Open top menu
#htmlcaption1 SEA DICAT POSIDONIUM EX GRAECE URBANITAS SED INTEGER CONVALLIS LOREM IN ODIO POSUERE RHONCUS DONEC Stay Connected
Thứ Năm, 25 tháng 1, 2024
no image

Dự báo này được Tổng Cục Khí tượng Thuỷ văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) nêu ra tại Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024, diễn ra sáng 24/1.

Năm 2024: El Nino đạt đỉnh, khí hậu toàn cầu nóng kỷ lục, thiên tai bất thường - Ảnh 1.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị. (Ảnh: VGP/Hải Minh)

Tổng Cục Khí tượng Thuỷ văn cho biết, năm 2023 là năm nóng nhất trong lịch sử quan trắc khi nhiệt độ toàn cầu cao hơn mức thời tiền công nghiệp 1,45 độ C, tiến gần đến giới hạn đặt ra là 2 độ C trong Thoả thuận Paris thông qua năm 2015.

Tại Việt Nam, nắng nóng với nhiệt độ vượt kỷ lục được ghi nhận tại Tương Dương (Nghệ An) 44,2 độ C, đây cũng là giá trị nhiệt độ ngày cao nhất trên cả nước đã từng được quan trắc.

Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn dự báo hiện tượng El Nino (pha nóng) còn tiếp tục kéo dài đến giữa năm 2024 và đạt đỉnh, nên năm 2024 có thể là năm thứ 10 liên tiếp nhiệt độ trung bình toàn cầu lên cao nhất và thiên tai sẽ bất thường hơn.

Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn cảnh báo nguy cơ thiếu nước ở khu vực Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ trong nửa đầu năm, ở Trung Bộ trong các tháng 6, 7, 8. Hiện tượng nắng nóng tại khu vực Nam Bộ, khu vực Tây Bắc Bộ và Trung Bộ khả năng đến sớm và xuất hiện nhiều hơn so với trung bình nhiều năm.

Năm 2024: El Nino đạt đỉnh, khí hậu toàn cầu nóng kỷ lục, thiên tai bất thường - Ảnh 2.

Mùa hè năm 2023, có thời điểm nhiệt độ ngoài trời đo được tại Hà Nội đạt 50 độ C. (Ảnh: Ngô Nhung)

Hiện tượng El Nino sẽ chuyển sang trạng thái trung tính vào giữa năm, sau đó xuất hiện hiện tượng La Nina, do đó hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới nhiều khả năng sẽ tập trung nhiều hơn vào nửa cuối năm.

" Đặc biệt, bão, áp thấp nhiệt đới hình thành ở Biển Đông sẽ nhiều hơn, dự báo cơ cấu bão ở Biển Đông sẽ chiếm 1/3 so với toàn bộ số cơn bão. Điều đó đồng nghĩa với việc phòng, chống bão sẽ phải thực hiện nhanh hơn, gấp hơn vì bão trên Biển Đông sẽ tác động rất nhanh đến đất liền.

Cùng với đó, mưa dông và mưa lớn thời đoạn ngắn xuất hiện thường xuyên hơn, gây lở đất vùng núi, ngập lụt đô thị ", Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn dự báo.

Cũng theo dự báo của cơ quan khí tượng, không khí lạnh hoạt động không nhiều nhưng lại xuất hiện những đợt không khí lạnh có cường độ mạnh, gây rét đậm, rét hại trên diện rộng, băng giá, mưa tuyết ở khu vực vùng núi Bắc Bộ.

Do ảnh hưởng của khối không khí lạnh có cường độ mạnh nhất mùa Đông 2023 - 2024, hiện ở Bắc Bộ và các tỉnh Trung Bộ xảy ra rét hại trên diện rộng, với nhiệt độ trung bình ngày thấp hơn 13 độ C, nhiều nơi ở vùng núi phía bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh đã xảy ra băng giá.

" Dự báo đợt rét đậm, rét hại này có thể kéo dài đến khoảng ngày 28/1, nhiệt độ thấp nhất ở Bắc Bộ phổ biến 8-10 độ C, khu vực vùng núi Bắc Bộ 3-6 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 0 độ C; khu vực Bắc Trung Bộ phổ biến 9-11 độ C; khu vực Trung Trung Bộ 12-15 độ C ", theo Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn.

Năm 2024: El Nino đạt đỉnh, khí hậu toàn cầu nóng kỷ lục, thiên tai bất thường - Ảnh 3.

Băng giá phủ trắng đỉnh Mẫu Sơn sáng 24/1. (Ảnh: Văn Chương)

Kết luận hội nghị, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang quán triệt quan điểm tuyệt đối không được chủ quan trong công tác phòng, chống thiên tai do tình hình thời tiết được dự báo sẽ tiếp tục thay đổi bất thường, nắng nóng vào đầu năm, mưa bão vào cuối năm.

Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, đơn vị tập trung rà soát những vướng mắc về thể chế liên quan đến chức năng, nhiệm vụ được giao trong công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, tìm kiếm cứu nạn để kịp thời sửa đổi cho phù hợp yêu cầu thực tiễn.

Theo ông Trần Lưu Quang, các Bộ, ngành, địa phương phải giữ nguyên tắc phòng hơn chống, muốn vậy phải cung cấp thông tin, hướng dẫn kịp thời cho người dân, kể cả bằng tin nhắn điện thoại, để người dân tự bảo vệ được chính mình và từng bước xây dựng ý thức cùng tham gia công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.

Đồng thời, phải thường xuyên kiểm tra, giám sát ở cơ sở; quan tâm đào tạo kỹ năng cơ bản cho các lực lượng chức năng ở cấp cơ sở; phối hợp tốt cả trong diễn tập, trong phòng, chống thiên tai và cứu nạn. Công tác diễn tập phải bảo đảm sát với thực tiễn, tiết kiệm, tránh phô trương, hình thức.

Lãnh đạo Chính phủ lưu ý, các Bộ, ngành tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, huy động nguồn lực bên ngoài; tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.

Thống kê từ đầu năm 2023 đến ngày 10/1/2024, trên cả nước xảy ra 5.331 sự cố, thiên tai, làm chết 924 người, mất tích 205 người, bị thương 977 người; chìm, cháy, hỏng 555 phương tiện; cháy 1.740 nhà, xưởng, ki-ốt chợ, 1.346 ha rừng và thảm thực vật.

Sự cố, thiên tai cũng đã làm hư hỏng 15.977 nhà; 115,56 km đê, kè, kênh mương, 711 công trình thủy lợi, cuốn trôi 179 cầu tạm; hư hại 151.279 ha lúa, hoa màu, 3.547 ha nuôi trồng thủy sản, 104 lồng bè; chết 75.357 con gia súc, gia cầm.

Tổng thiệt hại về kinh tế do sự cố, thiên tai ước tính khoảng 8.236 tỷ đồng.

Cũng trong khoảng thời gian trên, các Bộ, ngành, địa phương điều động 204.507 lượt người và 23.132 lượt phương tiện ứng phó, xử lý hiệu quả 4.336 sự cố, thiên tai, cứu được 3.968 người và 207 phương tiện.

Các Bộ, ngành, địa phương cũng hướng dẫn, hỗ trợ di dời hơn 962.000 người và hơn 201.000 phương tiện từ nơi nguy hiểm về nơi an toàn; kêu gọi, kiểm đếm, hướng dẫn cho 328.227 tàu/1.608.015 lao động biết diễn biến, hướng di chuyển của bão, áp thấp nhiệt đới để chủ động phòng tránh.

Adblock test (Why?)

Read more
no image

Dự báo này được Tổng Cục Khí tượng Thuỷ văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) nêu ra tại Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024, diễn ra sáng 24/1.

Năm 2024: El Nino đạt đỉnh, khí hậu toàn cầu nóng kỷ lục, thiên tai bất thường - Ảnh 1.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị. (Ảnh: VGP/Hải Minh)

Tổng Cục Khí tượng Thuỷ văn cho biết, năm 2023 là năm nóng nhất trong lịch sử quan trắc khi nhiệt độ toàn cầu cao hơn mức thời tiền công nghiệp 1,45 độ C, tiến gần đến giới hạn đặt ra là 2 độ C trong Thoả thuận Paris thông qua năm 2015.

Tại Việt Nam, nắng nóng với nhiệt độ vượt kỷ lục được ghi nhận tại Tương Dương (Nghệ An) 44,2 độ C, đây cũng là giá trị nhiệt độ ngày cao nhất trên cả nước đã từng được quan trắc.

Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn dự báo hiện tượng El Nino (pha nóng) còn tiếp tục kéo dài đến giữa năm 2024 và đạt đỉnh, nên năm 2024 có thể là năm thứ 10 liên tiếp nhiệt độ trung bình toàn cầu lên cao nhất và thiên tai sẽ bất thường hơn.

Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn cảnh báo nguy cơ thiếu nước ở khu vực Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ trong nửa đầu năm, ở Trung Bộ trong các tháng 6, 7, 8. Hiện tượng nắng nóng tại khu vực Nam Bộ, khu vực Tây Bắc Bộ và Trung Bộ khả năng đến sớm và xuất hiện nhiều hơn so với trung bình nhiều năm.

Năm 2024: El Nino đạt đỉnh, khí hậu toàn cầu nóng kỷ lục, thiên tai bất thường - Ảnh 2.

Mùa hè năm 2023, có thời điểm nhiệt độ ngoài trời đo được tại Hà Nội đạt 50 độ C. (Ảnh: Ngô Nhung)

Hiện tượng El Nino sẽ chuyển sang trạng thái trung tính vào giữa năm, sau đó xuất hiện hiện tượng La Nina, do đó hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới nhiều khả năng sẽ tập trung nhiều hơn vào nửa cuối năm.

" Đặc biệt, bão, áp thấp nhiệt đới hình thành ở Biển Đông sẽ nhiều hơn, dự báo cơ cấu bão ở Biển Đông sẽ chiếm 1/3 so với toàn bộ số cơn bão. Điều đó đồng nghĩa với việc phòng, chống bão sẽ phải thực hiện nhanh hơn, gấp hơn vì bão trên Biển Đông sẽ tác động rất nhanh đến đất liền.

Cùng với đó, mưa dông và mưa lớn thời đoạn ngắn xuất hiện thường xuyên hơn, gây lở đất vùng núi, ngập lụt đô thị ", Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn dự báo.

Cũng theo dự báo của cơ quan khí tượng, không khí lạnh hoạt động không nhiều nhưng lại xuất hiện những đợt không khí lạnh có cường độ mạnh, gây rét đậm, rét hại trên diện rộng, băng giá, mưa tuyết ở khu vực vùng núi Bắc Bộ.

Do ảnh hưởng của khối không khí lạnh có cường độ mạnh nhất mùa Đông 2023 - 2024, hiện ở Bắc Bộ và các tỉnh Trung Bộ xảy ra rét hại trên diện rộng, với nhiệt độ trung bình ngày thấp hơn 13 độ C, nhiều nơi ở vùng núi phía bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh đã xảy ra băng giá.

" Dự báo đợt rét đậm, rét hại này có thể kéo dài đến khoảng ngày 28/1, nhiệt độ thấp nhất ở Bắc Bộ phổ biến 8-10 độ C, khu vực vùng núi Bắc Bộ 3-6 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 0 độ C; khu vực Bắc Trung Bộ phổ biến 9-11 độ C; khu vực Trung Trung Bộ 12-15 độ C ", theo Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn.

Năm 2024: El Nino đạt đỉnh, khí hậu toàn cầu nóng kỷ lục, thiên tai bất thường - Ảnh 3.

Băng giá phủ trắng đỉnh Mẫu Sơn sáng 24/1. (Ảnh: Văn Chương)

Kết luận hội nghị, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang quán triệt quan điểm tuyệt đối không được chủ quan trong công tác phòng, chống thiên tai do tình hình thời tiết được dự báo sẽ tiếp tục thay đổi bất thường, nắng nóng vào đầu năm, mưa bão vào cuối năm.

Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, đơn vị tập trung rà soát những vướng mắc về thể chế liên quan đến chức năng, nhiệm vụ được giao trong công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, tìm kiếm cứu nạn để kịp thời sửa đổi cho phù hợp yêu cầu thực tiễn.

Theo ông Trần Lưu Quang, các Bộ, ngành, địa phương phải giữ nguyên tắc phòng hơn chống, muốn vậy phải cung cấp thông tin, hướng dẫn kịp thời cho người dân, kể cả bằng tin nhắn điện thoại, để người dân tự bảo vệ được chính mình và từng bước xây dựng ý thức cùng tham gia công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.

Đồng thời, phải thường xuyên kiểm tra, giám sát ở cơ sở; quan tâm đào tạo kỹ năng cơ bản cho các lực lượng chức năng ở cấp cơ sở; phối hợp tốt cả trong diễn tập, trong phòng, chống thiên tai và cứu nạn. Công tác diễn tập phải bảo đảm sát với thực tiễn, tiết kiệm, tránh phô trương, hình thức.

Lãnh đạo Chính phủ lưu ý, các Bộ, ngành tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, huy động nguồn lực bên ngoài; tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.

Thống kê từ đầu năm 2023 đến ngày 10/1/2024, trên cả nước xảy ra 5.331 sự cố, thiên tai, làm chết 924 người, mất tích 205 người, bị thương 977 người; chìm, cháy, hỏng 555 phương tiện; cháy 1.740 nhà, xưởng, ki-ốt chợ, 1.346 ha rừng và thảm thực vật.

Sự cố, thiên tai cũng đã làm hư hỏng 15.977 nhà; 115,56 km đê, kè, kênh mương, 711 công trình thủy lợi, cuốn trôi 179 cầu tạm; hư hại 151.279 ha lúa, hoa màu, 3.547 ha nuôi trồng thủy sản, 104 lồng bè; chết 75.357 con gia súc, gia cầm.

Tổng thiệt hại về kinh tế do sự cố, thiên tai ước tính khoảng 8.236 tỷ đồng.

Cũng trong khoảng thời gian trên, các Bộ, ngành, địa phương điều động 204.507 lượt người và 23.132 lượt phương tiện ứng phó, xử lý hiệu quả 4.336 sự cố, thiên tai, cứu được 3.968 người và 207 phương tiện.

Các Bộ, ngành, địa phương cũng hướng dẫn, hỗ trợ di dời hơn 962.000 người và hơn 201.000 phương tiện từ nơi nguy hiểm về nơi an toàn; kêu gọi, kiểm đếm, hướng dẫn cho 328.227 tàu/1.608.015 lao động biết diễn biến, hướng di chuyển của bão, áp thấp nhiệt đới để chủ động phòng tránh.

Adblock test (Why?)

Read more
Thứ Tư, 24 tháng 1, 2024
no image

Vụ tai nạn xảy ra vào chiều muộn 23/1 trên đường ĐT.743A , đoạn qua địa bàn phường Bình Thắng (TP.Dĩ An, Bình Dương). Thời điểm trên, xe đầu kéo chở theo 3 cuộn tôn nặng hàng chục tấn, lưu thông trên quốc lộ 1 hướng từ Đồng Nai đi TPHCM.

Khi xe lưu thông đến cầu vượt ngã ba Tân Vạn, tài xế cho xe chạy dưới cầu, rẽ hướng về Bình Dương và đã va chạm với xe máy chạy phía trước, rẽ trái.

Lúc này, tài xế thắng gấp khiến 3 cuộn tôn rơi xuống đường, đè bẹp cabin và xe máy do nam sinh điều khiển chở một nam sinh khác. Cả hai đã kịp thời nhảy ra khỏi xe máy nên đã thoát chết .

Thời điểm xảy ra tai nạn, trên đường có nhiều phương tiện lưu thông, nhiều người đi xe máy kịp thời né tránh nên thoát nạn.

Nguyên nhân vụ tai nạn đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ.

Một số hình ảnh tại hiện trường:

Tai nạn kinh hoàng, tài xế phanh gấp khiến 3 cuộn tôn lăn xuống đè bẹp xe đầu kéo và xe máy - Ảnh 1.

Hiện trường vụ tai nạn.

Tai nạn kinh hoàng, tài xế phanh gấp khiến 3 cuộn tôn lăn xuống đè bẹp xe đầu kéo và xe máy - Ảnh 2.

Cuộn tôn lao xuống đường.

Tai nạn kinh hoàng, tài xế phanh gấp khiến 3 cuộn tôn lăn xuống đè bẹp xe đầu kéo và xe máy - Ảnh 3.

Cuộn tôn trên xe đầu kéo lao xuống đường khiến người đi đường hoảng hồn.

Tai nạn kinh hoàng, tài xế phanh gấp khiến 3 cuộn tôn lăn xuống đè bẹp xe đầu kéo và xe máy - Ảnh 4.

Chiếc xe máy bị đè bẹp, hai nam thanh niên thoát chết.

Tai nạn kinh hoàng, tài xế phanh gấp khiến 3 cuộn tôn lăn xuống đè bẹp xe đầu kéo và xe máy - Ảnh 5.

Vụ tai nạn kinh hoàng, may mắn chưa gây ra thiệt hại về người.

Adblock test (Why?)

Read more
no image

Ngày 23/1, TS.BS Lê Bá Ngọc, Trưởng khoa Nội Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, cho biết, bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng lơ mơ, buồn nôn, huyết áp cao.

Người đàn ông này có tiền sử tăng huyết áp 5 năm, phải dùng thuốc thường xuyên. Cận Tết, với cương vị là trưởng phòng kinh doanh, anh phải thay mặt công ty dự nhiều bữa tiệc cuối năm.

Ngoài tất niên công ty, gặp gỡ đối tác, anh cũng tranh thủ hẹn bạn bè khi bước sang năm mới. Mỗi buổi tiệc anh đều uống rượu bia rất nhiều, lần nào cũng về nhà trong tình trạng say xỉn. Lần này khi uống gần 30 cốc bia, anh xây xẩm mặt mày, ngất luôn.

Sau khi được điều trị tích cực, người bệnh qua cơn nguy kịch.

Uống gần 30 cốc bia trong tiệc cuối năm, người đàn ông ngất luôn tại chỗ - Ảnh 1.

Người có tiền sử tăng huyết áp không nên sử dụng rượu bia.

Theo bác sĩ Ngọc, mạch máu não thường bị giãn do tác dụng rượu bia. Huyết áp tăng đột biến sau uống bia rượu rất dễ gây biến chứng tai biến mạch máu não. Nếu người bệnh có triệu chứng như yếu liệt, méo miệng, hôn mê cần nhập viện để theo dõi và xử trí cấp cứu.

“Trường hợp nam bệnh nhân trên có tiền sử tăng huyết áp, nguy cơ tai biến mạch máu não càng cao và phải theo dõi sát, bỏ rượu bia”, bác sĩ khuyên.

Trong dịp Tết, mọi người nên hạn chế rượu bia, nếu phải uống cần dùng lượng vừa phải. Mỗi ngày, nam giới không nên uống quá hai đơn vị cồn, nữ không nên quá một đơn vị.

Một đơn vị cồn theo cách tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bằng 10g cồn nguyên chất, tương đương với 3/4 chai bia 330ml (5%), một cốc rượu vang 100ml (13,5%), một cốc bia hơi 330ml hoặc một chén rượu mạnh 30ml (40%).

TS.BS Vũ Thị Thanh, Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh Hà Nội cho biết, nếu tính một đơn vị cồn (tương đương một chén rượu mạnh 30ml) thì người uống nhiều hơn hai đơn vị cồn mỗi ngày làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch như tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, suy tim, đột quỵ.

Người mắc bệnh nền điều trị bằng thuốc chưa đủ, cần phải kết hợp chế độ dinh dưỡng. Không chỉ người có bệnh nền mà cả người khỏe mạnh cũng phải tuân thủ nguyên tắc ăn uống đủ (không thừa, không thiếu), hạn chế rượu bia tránh bị rối loạn mỡ máu, xơ vữa mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường.

Người bị tăng huyết áp hay mắc các bệnh nền cần điều chỉnh chế độ ăn uống như ăn nhạt, ít mỡ và đường, hạn chế thịt đỏ, bia rượu, cần tăng cường các loại rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, trái cây tươi.

Adblock test (Why?)

Read more
no image

Vụ tai nạn xảy ra vào chiều muộn 23/1 trên đường ĐT.743A , đoạn qua địa bàn phường Bình Thắng (TP.Dĩ An, Bình Dương). Thời điểm trên, xe đầu kéo chở theo 3 cuộn tôn nặng hàng chục tấn, lưu thông trên quốc lộ 1 hướng từ Đồng Nai đi TPHCM.

Khi xe lưu thông đến cầu vượt ngã ba Tân Vạn, tài xế cho xe chạy dưới cầu, rẽ hướng về Bình Dương và đã va chạm với xe máy chạy phía trước, rẽ trái.

Lúc này, tài xế thắng gấp khiến 3 cuộn tôn rơi xuống đường, đè bẹp cabin và xe máy do nam sinh điều khiển chở một nam sinh khác. Cả hai đã kịp thời nhảy ra khỏi xe máy nên đã thoát chết .

Thời điểm xảy ra tai nạn, trên đường có nhiều phương tiện lưu thông, nhiều người đi xe máy kịp thời né tránh nên thoát nạn.

Nguyên nhân vụ tai nạn đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ.

Một số hình ảnh tại hiện trường:

Tai nạn kinh hoàng, tài xế phanh gấp khiến 3 cuộn tôn lăn xuống đè bẹp xe đầu kéo và xe máy - Ảnh 1.

Hiện trường vụ tai nạn.

Tai nạn kinh hoàng, tài xế phanh gấp khiến 3 cuộn tôn lăn xuống đè bẹp xe đầu kéo và xe máy - Ảnh 2.

Cuộn tôn lao xuống đường.

Tai nạn kinh hoàng, tài xế phanh gấp khiến 3 cuộn tôn lăn xuống đè bẹp xe đầu kéo và xe máy - Ảnh 3.

Cuộn tôn trên xe đầu kéo lao xuống đường khiến người đi đường hoảng hồn.

Tai nạn kinh hoàng, tài xế phanh gấp khiến 3 cuộn tôn lăn xuống đè bẹp xe đầu kéo và xe máy - Ảnh 4.

Chiếc xe máy bị đè bẹp, hai nam thanh niên thoát chết.

Tai nạn kinh hoàng, tài xế phanh gấp khiến 3 cuộn tôn lăn xuống đè bẹp xe đầu kéo và xe máy - Ảnh 5.

Vụ tai nạn kinh hoàng, may mắn chưa gây ra thiệt hại về người.

Adblock test (Why?)

Read more
Thứ Ba, 23 tháng 1, 2024
no image

Chiều 22/1, ông Trần Hoài Phương - Giám đốc Cảng vụ Hàng không miền Bắc xác nhận, khoảng 11h30 cùng ngày, một con trâu đi lạc về hướng nhà ga hành khách T1 sân bay Nội Bài, Hà Nội.

Ngay khi phát hiện, nam nhân viên an ninh hàng không nhanh chóng đuổi con trâu ra khỏi khu vực sân bay.

"Việc trâu xuất hiện trên đường giao thông nội cảng ngày hôm nay là một sự việc hy hữu. Vụ việc không gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông, di chuyển của các phương tiện tiếp cận Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài", ông Phương cho hay.

Trâu đi lạc vào sân bay Nội Bài - Ảnh 1.

Con trâu đi về hướng nhà ga hành khách T1 sân bay Nội Bài.

Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài nằm ở vị trí tiếp giáp với 5 xã sản xuất nông nghiệp. Do vậy, công tác ngăn chặn các vật nuôi, động vật hoang dã tại các khu vực luôn được Cảng quán triệt, tăng cường giám sát để phát hiện và đẩy đuổi kịp thời.

Với vụ việc hy hữu này, Cảng vụ Hàng không quốc tế Nội Bài chỉ đạo đơn vị chức năng gửi văn bản khuyến cáo đến địa phương các xã giáp ranh để tiếp tục tuyên truyền nhắc nhở bà con trong việc quản lý vật nuôi, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn hàng không và hình ảnh của Cảng hàng không cửa ngõ của Thủ đô.

Trâu đi lạc vào sân bay Nội Bài - Ảnh 2.

Hình ảnh con trâu đi lạc vào sân bay được chia sẻ trên mạng xã hội.

Hàng năm, Cảng vụ Hàng không quốc tế Nội Bài phối hợp với Cảng vụ Hàng không miền Bắc tổ chức nhiều đợt tuyên truyền về văn hóa an toàn hàng không cho các xã giáp ranh sân bay, đồng thời gửi văn bản khuyến cáo đến các xã về việc không thả diều, bóng bay, flycam, đốt rơm rạ, quản lý vật nuôi… đảm bảo an toàn bay.

Adblock test (Why?)

Read more
no image

Chiều 22/1, ông Trần Hoài Phương - Giám đốc Cảng vụ Hàng không miền Bắc xác nhận, khoảng 11h30 cùng ngày, một con trâu đi lạc về hướng nhà ga hành khách T1 sân bay Nội Bài, Hà Nội.

Ngay khi phát hiện, nam nhân viên an ninh hàng không nhanh chóng đuổi con trâu ra khỏi khu vực sân bay.

"Việc trâu xuất hiện trên đường giao thông nội cảng ngày hôm nay là một sự việc hy hữu. Vụ việc không gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông, di chuyển của các phương tiện tiếp cận Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài", ông Phương cho hay.

Trâu đi lạc vào sân bay Nội Bài - Ảnh 1.

Con trâu đi về hướng nhà ga hành khách T1 sân bay Nội Bài.

Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài nằm ở vị trí tiếp giáp với 5 xã sản xuất nông nghiệp. Do vậy, công tác ngăn chặn các vật nuôi, động vật hoang dã tại các khu vực luôn được Cảng quán triệt, tăng cường giám sát để phát hiện và đẩy đuổi kịp thời.

Với vụ việc hy hữu này, Cảng vụ Hàng không quốc tế Nội Bài chỉ đạo đơn vị chức năng gửi văn bản khuyến cáo đến địa phương các xã giáp ranh để tiếp tục tuyên truyền nhắc nhở bà con trong việc quản lý vật nuôi, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn hàng không và hình ảnh của Cảng hàng không cửa ngõ của Thủ đô.

Trâu đi lạc vào sân bay Nội Bài - Ảnh 2.

Hình ảnh con trâu đi lạc vào sân bay được chia sẻ trên mạng xã hội.

Hàng năm, Cảng vụ Hàng không quốc tế Nội Bài phối hợp với Cảng vụ Hàng không miền Bắc tổ chức nhiều đợt tuyên truyền về văn hóa an toàn hàng không cho các xã giáp ranh sân bay, đồng thời gửi văn bản khuyến cáo đến các xã về việc không thả diều, bóng bay, flycam, đốt rơm rạ, quản lý vật nuôi… đảm bảo an toàn bay.

Adblock test (Why?)

Read more